Vít cấy: Cấu tạo, ứng dụng & phân loại (2023)

Vít cấy: Cấu tạo, ứng dụng & phân loại (2023)

Vít cấy được sử dụng khi thi công các chi tiết dày làm từ vật liệu với độ bền thấp hơn so với vật liệu làm bu lông. Để hiểu hơn về vít cấy, cùng tham khảo những thông tin hữu ích trong bài viết sau đây. 

Vít cấy là gì?

Vít cấy được mô tả là một chi tiết máy có cả hai đầu đều được tiện ren và thường dùng để ghép nối với các chi tiết dày như bu lông. Đặc biệt là phần thân của loại ốc vít này ở phần giữa không được tiện ren như hai đầu. 

→ Cấu tạo của vít cấy

Để siết chặt hai chi tiết có lỗ khoan suốt rộng hơn so với thân bu lông, người ta thường dùng bu lông hoặc sử dụng cùng với long đen và đai ốc. Tuy nhiên, anh em có thể làm lỗ ren khi các chi tiết có chiều dày lớn hơn hoặc có thể sử dụng để nối với các chi tiết khác. 

Thông thường, các chi tiết dày thường làm từ vật liệu với độ bền kém hơn, điển hình như bu lông được làm bằng thép còn các chi tiết cần nối thì được làm từ vật liệu gang. Do đó, anh em sẽ dùng vít cấy để tránh làm hỏng các lỗ ren sau quá trình tháo lắp thường xuyên. 

Bên cạnh đó, vít cấy còn được sử dụng để hãm đai ốc lúc tháo lắp khi anh em khó đưa các thiết bị vào trong lòng một chi tiết nào đó. 

Vít cấy là gì?

→ Ứng dụng

Ngày nay, nhiều người ưa chuộng sử dụng vít cấy trong quá trình thi công bởi chúng có thể vặn liền hai đai ốc vào một đầu và công chặt lại để vặn vít vào lỗ ren trên chi tiết dày. 

Sau đó, các đai ốc sẽ được tháo ra đồng thời còn để cho phần thân vít đã được cố định một cách chắc chắn nhất trên chi tiết đó. Ngoài ra, anh em chỉ cần lắp đai ốc rồi siết chặt lại sau những lần tháo lắp các chi tiết khác. 

→ Tiêu chuẩn kỹ thuật

Dựa vào tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn vít cấy được chia thành hai loại bao gồm vít cấy có chiều dài đoạn ren cấy bằng 2d và vít cấy có đường kính ren lớn hơn 48mm. 

Với loại vít cấy có chiều dài đoạn ren cấy bằng 2d, tiêu chuẩn này dùng cho vít cấy có đường kính ren từ 2-48mm và có thể được ứng dụng vào các lỗ ren trong các chi tiết bằng hợp kim nhẹ hoặc bằng thép. 

Tiêu chuẩn kỹ thuật

Đường kính danh nghĩa của ren d

Bước ren P

Đường kính thân d1 (sai lệch giới hạn theo h14)

Chiều dài đoạn ren cấy I1 (sai lệch giới hạn theo H17)

Lớn

Nhỏ 

2

0,4

-

2

4

2,5

0,45

-

2,5

5

2

0,5

-

3

6

4

0,7

-

4

8

5

0,8

-

5

10

6

1

-

6

12

8

1,25

1

8

16

10

1,5

1,25

10

20

12

1,75

12

24

(14)

2

1,5

14

28

16

16

32

(18)

2,5

18

36

20

20

40

(22)

22

44

24

3

2

24

48

(27)

27

54

30

3,5

30

60

36

4

3

36

72

42

4,5

42

84

48

5

48

95

 

A

B

10

x

x

x

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

12

x

x

x

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

14

10

11

12

x

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

16

10

11

12

14

x

x

x

x

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

(18)

10

11

12

14

x

x

x

x

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

20

10

11

12

14

16

x

x

x

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

22

10

11

12

14

16

18

x

x

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

25

10

11

12

14

16

18

x

x

x

x

-

-

-

-

-

-

-

-

-

(28)

10

11

12

14

16

18

22

x

x

x

-

-

-

-

-

-

-

-

-

30

10

11

12

14

16

18

22

x

x

x

-

-

-

-

-

-

-

-

-

(32)

10

11

12

14

16

18

22

26

x

x

-

-

-

-

-

-

-

-

-

35

10

11

12

14

16

18

22

26

x

x

x

x

-

-

-

-

-

-

-

Chú thích: 

- A: Chiều dài vít cấy (sai lệch giới hạn theo Js16)

- B: Chiều dài đoạn ren cho đai ốc Io (sai lệch giới hạn + 2P) khi đường kính danh nghĩa của ren d 

Trong khi đó, vít cấy có đường kính ren lớn hơn 48mm sẽ dùng cho trường hợp thông dụng, tiêu chuẩn thường. Trong đó, loại này được chia làm hai loại L1 = 1d và L2 = 1.5d

Đường kính 

danh nghĩa của ren d

56

64

72

80

90

100

110

125

140

160

Bước ren P

Bước lớn

5,5

6,0

               

Bước nhỏ 

4

               

Đường kính thân vít cấy d1

Kích thước danh nghĩa

56

64

72

80

90

100

110

125

140

160

Sai lệch giới hạn

- 0,40

- 0,46

- 0,53

Chiều dài đoạn ren cấy I1

I1 = d

Kích thước danh nghĩa

56

64

72

80

90

100

110

125

140

160

Sai lệch giới hạn

+ 3,0

+ 3,5

+ 4,0

I1 = 1,25 d

Kích thước danh nghĩa

70

80

90

100

112

125

137

156

175

200

Sai lệch giới hạn

+ 3,0

+ 3,5

+ 4,0

+ 4,6

 

I

Đường kính danh nghĩa của ren d

Kích thước danh nghĩa

Sai lệch giới hạn

56

64

72

80

90

100

110

125

140

160

Chiều dài I0 không kể đoạn ren cạn

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

110

+- 1,1

                   

120

100

130

+- 1,2

110

110

140

118

120

120

150

118

120

120

160

124

130

130

130

170

124

140

140

140

180

124

140

150

150

150

190

+- 1,4

124

140

156

164

164

200

124

140

156

172

172

172

220

124

140

156

172

192

192

192

240

124

140

156

172

192

212

212

260

124

140

156

172

192

212

232

232

Có bao nhiêu loại Vít cấy?

Trên thị trường hiện nay, người ta phân loại vít cấy thành hai dạng khác nhau, trong đó:

- Kiểu A: Dạng có đầu vặn vào chi tiết không có rãnh thoát dao.

- Kiểu B: Đầu vặn vào chi tiết có rãnh thoát dao

Song song đó, chiều dài I1 của đầu vặn vào chi tiết bị ghép sẽ phụ thuộc vào vật liệu để chế tạo chi tiết đó. Ví dụ:

Loại I: Lắp vào chi tiết bằng thép, bằng đồng: l1 = d

Loại II: Lắp vào chi tiết bằng gang: l1 = 1,25d

Loại III: Lắp vào chi tiết bằng nhôm: l1 = 2d

Các loại vít cấy

Hướng dẫn cách dùng Vít cấy

→Khi nào nên dùng vít cấy?

Như đã biết, vít cấy chỉ được sử dụng khi các chi tiết dày làm bằng vật liệu có độ bền thấp hơn so với vật liệu làm bu lông. 

Đồng thời, loài vít này còn được sử dụng khi anh em khó đưa thiết bị vào trong lòng một chi tiết mát với mục đích hãm đai ốc trong lúc tháo lắp.  

→ Cách sử dụng

Về cách sử dụng, anh em cần thực hiện văn liền 2 đai ốc vào một đầu, đồng thời hãy công chặt lại để có thể vặn vít lỗ ren trên chi tiết dày. Tiếp theo là tháo các đai ốc ra và giữ phần thân vít được cố định chặt trên chi tiết đó. Đó là cách sử dụng vít cấy trong quá trình thi công. 

Ngoài ra, anh em chỉ cần tiến hành quá trình lắp đai ốc rồi siết chặt khi hoàn thành việc tháo lắp các chi tiết. 

Cách sử dụng

→ Làm sao để lắp ghép vít cấy?

Nhiều người nghĩ rằng việc lắp ghép vít cấy tương đối khó khăn, song với cách lắp ghép vít cấy sau đây không những thực hiện một cách dễ dàng mà còn giúp cho các đai ốc thực hiện được chức năng giữ tương tự như bu lông thông thường. 

Cụ thể, anh em cần xoay đai ốc phía trên theo hướng siết vào để có thể lắp vít vào. Trường hợp muốn tháo vít thì anh em chỉ cần xoay theo hướng nới lỏng ra là hoàn thành xong. Bên cạnh đó, anh em có thể tháo lắp chi tiết khác bằng cách tháo lắp đai ốc hãm rồi siết chặt lại thì hoàn thành xong. 

Trên đây là những thông tin liên quan đến vít cấy là gì? đặc điểm, phân loại và ứng dụng. Nếu có thắc mắc gì hãy bình luận dưới đây để Mecsu Blog có thể trả lời bạn một cách sớm nhất. 

>>> 10000+ Mã Sản Phẩm Bulong: https://mecsu.vn/san-pham/bulong.Jea

>>> 800+ Mã Sản Phẩm Long Đền: https://mecsu.vn/san-pham/long-den.WR

>>>800+ Mã Sản Phẩm Đai Ốc: https://mecsu.vn/san-pham/tan-dai-oc.GB1j

Bài viết cùng chuyên mục

NHANH

NHANH

Vì Đổi mới liên tục nên Nhanh hơn

ĐÚNG

ĐÚNG

Coi trọng và ưu tiên việc làm Đúng

ĐỦ

ĐỦ

Tìm và mua Đủ Đơn hàng hơn

KỊP THỜI

KỊP THỜI

Hiệu suất tối ưu bởi Kịp Thời hơn