Tìm theo

Danh mục

Xem tất cả
top banner

Hiệu suất: Khái niệm, công thức và cần lưu ý (2024)

Hiệu suất là gì? Công thức để tính hiệu suất như thế nào? Là câu hỏi chắc hẳn nhiều anh em thắc mắc.

Hiệu suất: Khái niệm, công thức và cần lưu ý (2023)

Hiệu suất là gì? Công thức để tính hiệu suất như thế nào? Là câu hỏi chắc hẳn nhiều anh em thắc mắc. Vậy để trả lời cho câu hỏi đó thì hãy cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây.

Hiệu suất là gì?

Anh em có thể hiểu đó là khả năng để tránh lãng phí cho mọi người trong công việc nào đó mà có thể mất nhiều công sức, tiền bạc và thời gian. Khi hiệu suất càng cao thì công việc sẽ càng tốt và càng hiệu quả và ngược lại.

khái niệm hiệu suất

Hiểu theo một cách khác thì hiệu suất là một đại lượng được sử dụng để đo lường mức độ hoàn thành theo đúng kế hoạch đã được đặt ra trước đó, Khi có hiệu suất các nhà quản lý có thể so sánh và đo lường các yếu tố giữa lợi ích đạt được và mức chi phí bỏ ra để đứa đến quyết định được đúng đắn nhất.

Tuy nhiên có một số người sẽ nhầm lẫn giữa hiệu suất và hiệu quả. Hiệu quả được hiểu là đại lượng đo lường được tính toán bằng tỉ số giữa đầu ra trên tổng đầu vào. Còn về hiệu suất là sẽ hoàn thành mục tiêu với mức chi phí thấp nhất và đạt được năng suất cao.

→ Thế nào là hiệu suất phản ứng?

Còn về hiệu suất phản ứng là khi thực hiện bài toán về hiệu suất trên thực tế sẽ thu được một kết quả chênh lệch so với lý thuyết. Và số chênh lệch này gọi là hiệu suất phản ứng.

hiệu suất phản ứng

Công thức hiệu suất

Về công thức tính hiệu suất thì có nhiều công thức khác nhau sẽ tùy thuộc vào từng lĩnh vực. Dưới đây sẽ cụ thể theo từng công thức sau:

công thức hiệu suất

→ Công thức tính hiệu suất cơ bản trong vật lý

H= A1 / A

Trong đó:

  • H là hiệu suất
  • A1 là công có ích
  • A là công toàn phần

hiệu suất cơ bản trong vật lý

Trường hợp công hao phí càng rẻ thì hiệu suất càng lớn.

→ Công thức tính hiệu suất nguồn điện

Công, công suất và hiệu suất của nguồn điện

  • Công của nguồn điện: A= Elt
  • Công suất của nguồn điện = El
  • Hiệu suất của nguồn điện: H%= 100% = (1 -)* 100%

hiệu suất nguồn điện

Công, công suất và hiệu suất của máy thu điện

  • Công tiêu thụ của máy thu điện:

A’ = E’lt + r’l2t

  • Công suất tiêu thụ của máy thu điện:

P’ = A’/t = UI = E’I + r’I2

  • Hiệu suất của máy thu điện:

H’% = E’/U *100%
= E’/ (E’ + r’I) * 100%
= (1- r’I/U)* 100%

Trong đó:

  • E’, r’ là suất phản điện và điện trở của máy thu;
  • R là điện trở mạch ngoài

→ Công thức tính hiệu suất hoá học

Công thức tính hiệu suất của phản ứng hoá học

Cho phản ứng hoá học: A + B -> C

Hiệu suất phản ứng:

H = (số mol phản ứng * 100%)/ số mol ban đầu

Tính theo khối lượng:

H = (KL thu được thực tế * 100%)/KL thu được tính theo phương trình

*Lưu ý: Tính hiệu suất theo số mol chất thiếu (theo số mol nhỏ)

hiệu suất hoá học

Từ công thức cũng có thể tính được như sau:

  • nC = nA phản ứng = (nA ban đầu * H) / 100
  • nA ban đầu cần dùng: nA ban đầu = (nC * 100) / H

Công thức tính khối lượng sản phẩm khi có hiệu suất

Phần lượng sản phẩm thực tế thu được nhỏ hơn nhiều so với sự hao hụt do hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%. Sau khi khối lượng sản phẩm theo như phương trình phản ứng, thì sẽ tính khối lượng khi có hiệu suất.

Cần lưu ý gì khi tính hiệu suất phản ứng?

Khi tính hiệu suất phản ứng cần lưu ý những điều sau đây:

  • Khi tính hiệu suất phản ứng, cần xác định đúng các đơn vị như gam, mol… để đảm bảo được phép tính không xảy ra sai sót.
  • Hiệu suất của phản ứng cần luôn nhỏ hơn 100%, nếu trường hợp kết quả lớn hơn 100% nhưng phép tính đó không sai thì cũng có thể do sản phẩm của phản ứng đó chưa tinh khiết.
  • Cần xác định rõ đâu là hiệu suất phản ứng với đâu là sai số và độ hao phí của phản ứng.

lưu ý khi tính hiệu suất phản ứng

  • Hiệu suất % được tính như sau: % hiệu suất = (lượng tt/ lương lt)*100
  • Độ hao phí của phản ứng: % hao phí = 100% - % hiệu suất
  • Sai số của phản ứng: Sai số pứ = lượng lý thuyết - lượng thực tế

Mời anh em xem thêm nhé:

Trên đây là thông tin về khái niệm hiệu suất và công thức để tính hiệu suất. Hy vọng anh em có thể hiểu và vận dụng vào đời sống. Đây chỉ là bài viết hiệu suất về ngành kỹ thuật, đối với 1 số ngành thì sẽ có những kiến thức khác không được liệt kê trong bài. Cám ơn anh em đã theo dõi!

 

Bài viết cùng chuyên mục

NHANH

NHANH

Vì Đổi mới liên tục nên Nhanh hơn

ĐÚNG

ĐÚNG

Coi trọng và ưu tiên việc làm Đúng

ĐỦ

ĐỦ

Tìm và mua Đủ Đơn hàng hơn

KỊP THỜI

KỊP THỜI

Hiệu suất tối ưu bởi Kịp Thời hơn