Có bao nhiêu loại mũi khoan theo vật liệu? Công dụng của từng loại là gì? Ưu và nhược điểm được biết tới ra sao? Đây chính là điều khiến không ít người thắc mắc, nhất là đối với những người đang có nhu cầu mua mũi khoan để khoan cho một vật liệu nào đó.
Bạn biết đấy, mũi khoan là một dụng cụ lao động thiết thực trong đời sống của con người. Nhờ nó mà nhiều công việc trở nên dễ dàng hơn nhiều lần.
Tuy nhiên, không phải loại nào cũng giống nhau và phù hợp với mọi công việc trong đời sống. Chính vì thế, với vấn đề được đặt ra ở đầu bài. Hãy cùng chúng tôi giải đáp để có thể lựa chọn mũi khoan dễ dàng hơn nhé!
Có nhiều loại mũi khoan phù hợp với các đối tượng khác nhau
Từ thời xa xưa, ông bà ta đã biết sử dụng các công cụ lao động để hỗ trợ cho các hoạt động đời sống xã hội. Theo từng thời kỳ phát triển, càng có nhiều công cụ lao động hiện đại hơn ra đời.
Tuy nhiên, có những công cụ lao động đơn giản mà vẫn giữ một vị thế vô cùng quan trọng, liên tục được sử dụng rộng rãi trong công chúng.
Và ở bài viết này, chúng tôi muốn nói đến về một công cụ lao động như vậy, ấy chính là mũi khoan. Nói dễ hiểu thì mũi khoan chính là bộ phận sử dụng đi kèm với máy khoan, có công dụng chính là cắt, đục, khoét sâu vào các vật liệu để tạo hình.
Người ta có thể dễ dàng nhìn thấy mũi khoan (cũng như là máy khoan) được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Có thể kể đến như xây dựng, mộc, cơ khí, chế tạo máy,...
Thay vì tốn hàng tá giờ đồng hồ và bỏ công sức vất vẻ chỉ để đục đẽo, khoét lỗ lên bề mặt của vật liệu như trước kia. Thì khi mũi khoan ra đời, nó giúp bạn làm điều đó. Không những dễ dàng, nhanh chóng hơn, mà nó còn đảm bảo về tính thẩm mỹ hơn nữa.
Và tất nhiên, an toàn cũng là tiện ích quan trọng khi nhắc tới việc sử dụng mũi khoan. Mũi khoan có thể tạo nên nhiều hình dạng khác nhau cho lỗ nó đục đẽo trên bề mặt vật liệu. Cấu tạo của mũi khoan bao gồm:
Về vấn đề phân loại mũi khoan, có khá nhiều cách thức. Ví dụ như theo kích thước, theo vật liệu phù hợp với chúng, theo hình dạng,... Tuy nhiên, mũi khoan theo vật liệu vẫn được chú trọng hơn cả. Bởi vì mũi khoan dành cho mỗi vật liệu sẽ có tính đặc thù riêng.
Và với bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn về một số loại mũi khoan theo vật liệu phổ biến nhất. Đi kèm đó chính là ưu và nhược điểm của chúng. Chúng tôi sẽ phân tích cho bạn về 10 loại mũi khoan sau:
Bạn có tò mò về những loại mũi khoan này không? Nào! Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay nhé!
Đầu tiên, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về mũi khoan bê tông (Có thể dùng cho bê tông, gạch, vật liệu xây dựng,...). Đây là loại mũi khoan được sử dụng khá phổ biến hiện nay, nhất là đối với các ngành xây dựng bởi vì việc sử dụng bê tông đã trở thành một phần tất yếu trong xây nhà, xây cầu đường,...
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Tiếp theo, chúng ta cùng tìm hiểu về mũi khoan sắt. Chúng có khả năng khoan vào những bề mặt vô cùng cứng chắc như sắt hay kim loại cứng (những vật liệu mà không phải mũi khoan nào cũng khoan được). Chúng bao gồm: Phần định hướng, lưỡi và phần cắt.
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Một loại mũi khoan cũng không kém phần ưa chuộng, nhất là trong ngành mộc, xây dựng, chế tạo sản phẩm,... Chính là mũi khoan gỗ. Điểm đặc trưng ở loại mũi khoan này là thiết kế khác biệt, mũi khoan cực nhỏ (Tránh sai sót vì gỗ mềm hơn nhiều so với những vật liệu khác) và sắc bén.
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Đứng ở vị trí thứ 4, chính là mũi khoan inox - Một loại mũi khoan cực kỳ cần thiết vì inox là một vật liệu cực kỳ phổ biến trong đời sống. Hơn thế lại cứng, bền và chịu nhiệt tốt. Khi chọn mũi khoan cho inox, bạn cần lưu ý nhiều đến vật liệu ( Carbon, HSS, Cobalt,...), đầu mũi khoan có hình dạng như thế nào, độ xoắn...để lựa chọn sao cho phù hợp.
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Và bây giờ, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu mũi khoan từ. Đây là mũi khoan thường được làm bằng thép carbide hoặc HSS (thép gió) và sử dụng với các ngành nghề như đường sắt, đóng tàu thủy, dầu khí, sửa chữa ray tàu lửa,...
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Kính là một vật liệu dễ vỡ và không dễ để tạo hình. Chính vì thế nên cần có một loại mũi khoan chuyên dụng thích hợp. Chúng tôi xin giới thiệu đến bạn đọc mũi khoan kính. Loại mũi khoan chuyên khoan kính, sứ, đá Granite, đá Marble, gốm,...trong lĩnh vực xây dựng, cơ khí,...
Đặc điểm đặc trưng của loại mũi khoan này chính là: Có phần đầu khá nhọn và có nhám giúp mài kính một cách chậm rãi để tránh tác động quá mạnh.
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Đối với mũi khoan đá, đầu mũi khoan có hình dạng tựa như mũi giáo. Được làm bằng hợp kim thép với độ bền cơ học cực kỳ cao nên có khả năng đục, đẽo, khoét, gọt đối với những vật liệu siêu cứng và chắc, ví dụ như đá vậy.
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Cũng trong top 10 mũi khoan theo vật liệu ngày hôm nay, chúng tôi muốn giới thiệu đến cho các bạn về mũi khoan tháp. Đây là loại mũi khoan thường được làm từ cacbon, thép cứng,... với mũi hình tháp dạng xoắn ốc.
Công năng chính là dùng để khoan cắt các vật liệu cứng. Và cực kỳ phổ biến trong mọi lĩnh vực đời sống. Mũi khoan tháp bao gồm 4 loại là: Dạng xoắn, dạng thẳng, chuôi tròn và chuôi lục giác.
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Tiếp theo đây chính là mũi khoan kim cương thường sử dụng cho máy khoan địa chất, máy khoan rút lõi,... nhờ vào khả năng tạo áp lực lớn, cực mạnh và chịu nhiệt tốt. Mũi khoan này có hình ống và dễ dàng sử dụng linh hoạt trong mọi môi trường khác nhau.
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Cuối cùng trong top 10 mũi khoan theo vật liệu, đấy chính là mũi khoan hợp kim dành cho những vật liệu cứng, có màu sắc sáng bóng. Khả năng đào sâu và nhanh của mũi khoan này cũng vô cùng ấn tượng nhờ thiết kế mũi nhọn xoắn ốc. Đây là loại mũi khoan cực kỳ được ưa chuộng hiện nay.
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Trên đây chính là những thông tin về top 10 mũi khoan về vật liệu với những ưu và nhược điểm rõ ràng. Mong rằng những thông tin này sẽ có ích cho bạn. Cảm ơn đã đón đọc bài viết nhé!