Điện và từ trường là hai khái niệm quan trọng mà chắc chắn anh em đã bắt gặp trong cuộc sống thực tế nói chung và trong bộ môn vật lý nói riêng. Tuy nhiên không phải ai cũng đang hiểu đúng định nghĩa, vậy chính xác điện từ trường là gì? Có ứng dụng ra sao? Đừng vội lướt qua khi chưa đọc hết bài viết này nhé anh em:
Điện từ trường còn có hai tên gọi phổ biến khác là trường Maxwell hoặc trường điện từ. Đây là khái niệm dùng để chỉ một trong các trường của vật lý.
Điện từ trường là một dạng vật chất đặc trưng sự tương tác giữa những hạt mang điện. Hiểu đơn giản thì nó được tạo ra do những hạt mang điện. Song song đó, nó cũng là trường thống nhất của điện trường và từ trường. Đại lượng đặc trưng cho khả năng tương tác của điện từ trường gồm:
Thực tế thì trường điện từ luôn tồn tại trong tự nhiên với giá trị rất nhỏ. Song, dưới sự tác động của con người đã làm cường độ điện từ trường có trong môi trường tăng cao. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự gia tăng trên là do sự phát triển của nguồn điện cùng với các hệ thống truyền tải điện nhằm để:
Điện từ trường được ứng dụng vào thiết bị vật lý trị liệu phục hồi chức năng
Từ các ứng dụng trên, có thể thấy là chúng ta đang phải tiếp xúc với nguồn điện từ từ trường cả tự nhiên lẫn nhân tạo (do con người tạo ra). Do đó chúng ta rất khó có thể kiểm soát được lượng điện từ trường mà cơ thể tiếp xúc hằng ngày.
James Clerk Maxwell là một nhà toán học, nhà vật lý học người Anh. Là người đã đánh dấu cho sự ra đời của thuyết điện từ trường bằng hai công trình nghiên cứu cực kỳ nổi tiếng: “về những đường sức từ của Fa-ra-đây” năm 1856 và “lý thuyết về động lực điện từ trường” năm 1864.
Giả thuyết 1:
Giả thuyết 2:
Từ 2 giả thiết Maxwell dẫn đến kết luận là:
Điện trường và từ trường chính là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất và có tên gọi là điện từ trường.
Tính đến thời điểm hiện tại đã có rất nhiều những nghiên cứu đã chỉ ra rằng con người khi chịu tác động của lượng lớn điện từ trường sẽ dẫn đến các bệnh lý.
Đối với những người thường xuyên làm việc trong môi trường có trường điện từ với tần số cực thấp nhưng lâu năm cũng làm cho thần kinh của họ chịu bị tác động rất lớn. Đặc biệt là thần kinh trung ương của họ đều xảy ra hiện tượng suy nhược,…
Mặc dù nguy cơ mắc các bệnh lý cao nhưng đến nay vẫn chưa có bất kỳ kết luận chính thức nào về mức độ ảnh hưởng của điện từ trường đến sức khỏe của con người. Tuy nhiên việc phòng tránh và hạn chế tối đa sự tiếp xúc vẫn là điều rất cần thiết.
Vậy có cách nào phòng tránh tác động của trường điện từ? Anh em có thể tham khảo một số phương pháp phổ biến dưới đây, để tự bảo vệ bản thân và hạn chế tiếp xúc với những tác động tiêu cực của trường điện từ:
Điện từ trường hiện nay dựa vào tần số của nó mà gồm có 5 loại chính. Mỗi loại trường điện từ (ở một tần số) sẽ có ứng dụng riêng, cụ thể như sau:
Để biểu diễn trường điện từ một cách rõ ràng nhất, nhà vật lý Maxwell đã đưa ra những phương trình cơ bản và tạo thành một hệ phương trình trường điện từ, được gọi tắt là phương trình Maxwell. Hệ phương trình điện từ trường cụ thể như sau:
Đầu tiên phương trình có tên là Maxwell – Faraday, diễn tả về mối liên hệ của điện trường xoáy và từ trường biến thiên.
Phương trình Maxwell - Faraday khi ở dạng vi phân:
Dạng phương trình Maxwell - Faraday khi ở dạng tích phân:
Đối với phương trình Maxwell – Ampere thì điện trường biến thiên cũng sẽ sinh ra từ trường giống như dòng điện dẫn.
Phương trình Maxwell – Ampere khi ở dạng vi phân:
Phương trình Maxwell – Ampere khi ở dạng tích phân:
Định lý mô tả tính chất không khép kín của những đường sức điện trường tĩnh. Chúng luôn đi vào từ các điện tích âm và đi ra từ các điện tích dương.
Định lý Ostrogradski – Gauss với điện trường ở dạng vi phân:
Định lý Ostrogradski – Gauss với điện trường ở dạng tích phân:
Định lý này chính là định lý diễn tả tính chất khép kín của các đường sức từ. Từ trường chính là trường không có nguồn.
Định lý Ostrogradski – Gauss với từ trường ở dạng vi phân:
Định lý Ostrogradski – Gauss với từ trường ở dạng tích phân:
Hệ thống lại các thông tin được đề cập ở trên thông qua 3 câu trắc nghiệm sau:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường?
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần?
Câu 3: Đặt 1 hộp kín bằng sắt trong điện trường. Trong hộp kín sẽ:
Mời anh em xem thêm:
Hy vọng với những thông tin được tổng hợp ở trên sẽ giúp anh em hiểu chi tiết về điện từ trường, phân loại và hệ phương trình cũng như các ứng dụng của nó trong cuộc sống thường ngày. Việc trang bị kiến thức về điện từ trường sẽ giúp anh em ứng dụng thành công trong một số công trình, hoặc trong những trường hợp cần thiết. Hoặc biết trước những nguy hiểm, rủi ro để phòng tránh, bảo đảm an toàn. Cám ơn anh em đã theo dõi.