Bạn đã biết tiêu chuẩn hàn nối thép trong xây dựng như thế nào chưa? Đừng bỏ qua bài chia sẻ dưới đây của Mecsu.vn để có cho mình những thông tin chính xác nhất để mang đến hiệu quả trong công việc nhé.
Tại các công trình dân dụng thì chân cột nhà (vị trí sát mặt dầm và đầu cột, vị trí dưới mắt dầm) được xem là 2 vị trí chịu lực lớn nhất thế nên không được thực hiện nối thép.
Khi sử dụng phương pháp nối buộc truyền thống cho cốt thép thì cần đáp ứng những tiêu chí sau:
Quy định nối thép sàn cũng tương tự như quy định nối thép dầm vì sàn bê tông cốt thép bản chất cũng giống như những đoạn dầm, thế nên cần tuân thủ:
Không được thực hiện nối thép tại các vị trí phải chịu lực mạnh và uốn cong để đảm bảo độ an toàn nhất định.
Được đánh giá là một trong những phương pháp nối thép tiên tiến nhất hiện nay – phương pháp nối thép hàn điện là phương pháp nối thép bắt buộc (áp dụng chi cốt thép có đường kính > 16mm).
Hiện nay, 2 phương pháp nối thép hàn điện chính được sử dụng phổ biến là hàn hồ quang và hàn điện trở:
Phương pháp nối thép hàn thủ công (phương pháp buộc thủ công) được đánh giá là đơn giản và thuận tiện vì có thể thực hiện ngay tại công trình. Các bước thực hiện của phương pháp này nhanh gọn chỉ cần chồng hai đầu thanh thép nối lên nhau, sau đó dùng thép mềm có đường kính 1mm buộc chặt lại là xong.
Phương pháp này chỉ thích hợp khi cần sử dụng thép ở cường độ cao mà chẳng thể thực hiện phương pháp nối hàn (áp dụng cho thép có đường kính < 16mm).
>>> Đọc thêm:
Mong rằng qua những thông tin được Mecsu.vn chia sẻ ở trên sẽ giúp các bạn nắm được tiêu chuẩn hàn nối thép cũng như các phương pháp hàn nối thép thông dụng hiện nay.